GIÁO ÁN SINH 10 - HÔ HẤP TẾ BÀO SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Tiết 19 -
Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Giải thích
được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình
chuyển hóa vật chất trong tế bào. Nêu được sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế bào
là các phân tử ATP.
- Trình bày được quá trình hô hấp
tế bào bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là một chuỗi phản ứng
oxi hóa khử.
- Trình bày được các giai đoạn
chính của quá trình hô hấp tế bào.
2. Kỷ năng: Rèn luyện kỹ
năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: Hs thấy được tính thống nhất trong các cấp tổ chức
sống.
* Năng lực đạt được:
1- Các năng lực
chung:
Năng lực tự học
Năng lực tự quản lý
Năng lực hợp tác
Năng lực tính toán.
2- Các năng lực
chuyên biệt của môn Sinh học:
Quan sát:
Đưa ra
các định nghĩa
Đưa ra
các tiên đoán
Tìm kiếm mối quan hệ:
Hình thành giả thuyết khoa học:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh
học.
Năng lực
vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.
* Bảng mô tả mức độ nhận thức:
Nội dung
|
Mức độ nhận thức
|
|||
Nhận biết
|
Thông hiểu
|
Vận dụng mức độ thấp
|
Vận dụng mức độ cao
|
|
I. Khái niệm hô hấp tế bào.
|
- Trả lời được
hô hấp tế bào là gì?
- Viết được
phương trình tổng quát của quá trình hô hấp.
|
- Giải thích
được bản chất của quá trình hô hấp nội bào thực chất là chuổi phản ứng OXH
khử.
|
- Phân biệt hô
hấp ngoài và hô hấp nội bào.
|
- Giải thích
được tại sao không sử dụng glucozo mà phải đi vòng sản xuất năng lượng của ti
thể. (do NL gluco quá lớn so với nhu cầu của tế bào).
|
II. Các giai đoạn chính của quá trình hô
hấp.
|
- Nêu được các
giai đoạn của quá trình hô hấp nội bào gồm: chu trình đường phân, chu trình
crep và chuổi chuyền electron.
|
- Trình bày
được các giai đoạn và mối quan hệ giữa các giai đoạn.
|
- Chứng minh
được năng lượng gluco lớn so với nhu cầu tế bào thông qua việc tính số ATP
tạo thành từ 1 phân tử glucozo
|
|
II. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại, phương pháp quan
sát tìm tòi bộ phận
III. Chuẩn bị của GV – HS
GV: - Soạn giáo án.
- Sơ đồ hiệu quả
tổng hợp ATP từ sự phân giải phân tử glucozơ
- Phiếu học tập:
Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp
Hs: Xem trước bài mới
Soạn bài theo mẫu
phiếu:
|
Đường
phân
|
Chu
trình Crep
|
Chuỗi
chuyề electron hô hấp
|
Nơi thực hiện
|
|
|
|
Nguyên liệu
|
|
|
|
Sản phẩm
|
|
|
|
Có sự tham gia của õi
|
|
|
|
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: đão tiết sau thi học kỳ nên không kiểm tra
3. Đặt vấn đề vào bài:
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
dị hóa, ý nghĩa của ATP.
- Dựa vào phần trả lời dẫn dắt vào
bài học
Hoạt động của GV
|
Hoạt động của HS
|
Nội dung ghi bảng
|
||||||||||||||||||||
- Hô hấp tế
bào là gì?
- Lưu ý: Hô
hấp diễn ra ở cơ thể sống như hít vào thở ra đó là hô hấp ngoài. Còn hô hấp
tế bào diễn ra tại tế bào là quá trình rất phức tạp.
- Cho HS quan
sát sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bào. Chú ý mũi tên to để chỉ ATP được
tạo ra nhiều hơn.
- Thực chất hô
hấp tế bào là gì?
- Y/c hs trình
bài kiến thức theo nhóm dựa vào phiếu soạn bài.
|
- Nghiên cứu
thông tin SGK tr 63 kết hợp với kiến thức ở lớp dưới trả lời câu hỏi.
- Quan sát,
phân tích, tổng hợp nắm bắt kiến thức
- Dựa vào bài
soạn để trình bày.
- Các nhóm bạn
cùng thảo luận, bổ sung , hoàn chỉnh và rút ra kiến thức.
|
1. Khái niệm:
- Là quá trình chuyển đổi năng lượng trong tế bào sống.
Trong đó, các phân tử hữu cơ (C6H12O6) bị
phân giải đến sản phẩm CO2 và H2O, đồng thời năng lượng
được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng ATP
- Phương trình tổng quát: C6H12O6
+ 6O2 à 6CO2 + 6H2O
+ Năng lượng (ATP, nhiệt)
- Qúa trình hô hấp tế bào xảy ra trong ty thể.
2. Bản chất:
- Hô hấp tế bào là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử.
- Phân tử glucozơ được phân giải dần dần, năng lượng được
giải phóng từng phần.
- Tốc độ quá trình hô hấp tế bào phụ thuộc vào nhu cầu năng
lượng của tế bào.
|
||||||||||||||||||||
II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH
HÔ HẤP:
![]()
→ Vậy số ATP thu
được sau khi oxy hóa hoàn toàn 1 phân tử glucose là 38 ATP.
|
4. Củng cố:
Viết sơ đồ biểu thị 3 giai đoạn của
quá trình hô hấp tế bào.
5. Dăn dò:
Ôn lại kiến thức về cấu trúc lá và
quang hợp
Nhận xét
Đăng nhận xét